446 Cộng Hòa, Phường 15, Quận Tân Bình, TPHCM
flyhigh.edu.vn.s1@gmail.com
Bài học lần này sẽ tập trung xoay quanh cách nói If I knew... và I wish I knew...VD: If I knew Jason’s phone number, I would phone him. Vì Jenna nói “If I knew Jason’s phone number...”, người nghe có thể hiểu là Jenna hiện tại không biết số điện thoại của Jason. Jenna chỉ đang tưởng tượng ra nếu cô ấy biết, cô ấy sẽ gọi điện.
Nhận xét ví dụ sau
Jenna muốn gọi điện cho Jason nhưng không biết số điện thoại. Jenna nói:
If I knew Jason’s phone number, I would phone him.
Vì Jenna nói “If I knew Jason’s phone number...”, người nghe có thể hiểu là Jenna hiện tại không biết số điện thoại của Jason. Jenna chỉ đang tưởng tượng ra nếu cô ấy biết, cô ấy sẽ gọi điện.
Khi người nói muốn ám chỉ tình huống mình nói ra chỉ là giả định, không có thật, người nói sẽ sử dụng If + quá khứ đơn. Mặc dù vậy, cấu trúc này lại mang ý nghĩa hiện tại, không dùng để chỉ sự việc trong quá khứ.
Một số ví dụ khác:
Con trai tôi đáng lẽ ra đã học hành tốt hơn nếu nó có nhiều thời gian hơn dành cho học tập.
Nếu cô ấy không gặp tôi tại bữa tiệc, cô ấy sẽ không biết tên tôi.
Nếu họ không làm việc chăm chỉ, họ sẽ không mua được nhà mới.
Nếu bạn có thể lái xe, bạn có thể tới thăm bà của mình vào bất cứ khi nào bạn muốn.
Người ta thường sử dụng thì quá khứ sau wish cũng với ý nghĩa tương tự như trên. Cách nói này để thể hiện người nói hối hận về một điều gì đó hoặc mong một điều khó có khả năng xảy ra.
Ví dụ:
= I don’t know Jason’s number, which makes me regret.
Tôi ước gì mình biết số điện thoại của Jason.
Con gái tôi ước gì nó có thể bay được.
Ở Huế trời hay mưa. Tôi ước gì mưa không thường xuyên như thế này.
Sau if và wish, người ta thường sử dụng were thay cho was.
Ví dụ:
Nếu tôi là cô ta, tôi đã cưới Jason. Anh ta là một người đàn ông ngọt ngào.
Tôi ước gì kế hoạch đã được thực hiện thành công.
Tôi ước trời đã nắng đẹp.